CPTPP: Doanh nghiệp nhà nước có doanh thu trên 16.000 tỷ hết vị thế độc quyền
Tin mới
16:12
VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022
16:08
Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm
16:03
Người Đài Loan cũng phải ‘giải cứu dứa’ sau lệnh cấm của Trung Quốc
15:51
Trung Quốc có thêm 259 tỷ phú trong năm 2020
15:43
VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19
15:35
Chuỗi siêu thị Big C đổi tên thương hiệu thành Tops Market
09:49
Doanh nghiệp địa ốc: kỳ vọng và lo lắng
09:40
Tại sao Huawei lại chuyển sang nuôi heo công nghệ cao?
09:22
Giá ô tô tại Việt Nam sẽ ngày càng rẻ hơn?
22:32
Tỷ phú Warren Buffett tin tưởng vào triển vọng kinh tế Mỹ
22:00
Chỉ còn 1 người Việt trong ban lãnh đạo Sabeco
16:25
Kim ngạch thương mại Việt Nam – Anh tăng mạnh
16:02
2 tháng đầu năm 33.000 doanh nghiệp rời thị trường
15:39
ByteDance lấn sân mảng giáo dục trực tuyến
15:28
Mỹ kêu gọi giới đại học ‘bảo vệ nghiên cứu công nghệ’
15:22
Ngành cá tra lại đối mặt thiếu nguồn cung cục bộ
15:17
Đầu tư của Trung Quốc vào Úc giảm gần 2/3
09:40
Vắc xin chưa thể cứu ngành du lịch?
09:35
CPI tháng 2 của TP.HCM tăng 1,19%
09:31
Đập Tam Hiệp góp phần ‘khai tử’ sông Dương Tử
Bản tin thị trường
09:45
Mỹ giữ vững vị trí bạn hàng lớn nhất của nông sản Việt
12:25
Các nhà đầu tư nước ngoài từ bỏ các dự án điện than
10:44
Người Việt tiêm vắc xin Covid-19 không bị cách ly khi đi du lịch 10 nước
10:39
Thách thức sau khi Việt Nam đảm bảo nguồn cung vắc xin Covid-19
10:41
Singapore mở ‘vòm kính’ Connect@Changi để đón khách dự hội nghị, triển lãm
10:23
Thái Lan mở cửa trở lại: từ ý tưởng đến hiện thực
10:43
Huawei chuyển hướng sang nuôi heo công nghệ cao
11:45
Việt Nam dự kiến đạt miễn dịch cộng đồng từ giữa năm 2022
16:30
Quỹ đầu tư chính phủ sẽ giúp Indonesia vào top 5 kinh tế mạnh nhất thế giới?
16:00
Nền kinh tế ‘slow motion’ sẽ khiến Thái Lan tụt hậu trong 10 năm tới
11:53
Từ câu chuyện kim chi bị Lý Tử Thất cầm nhầm
22:32
Châu Á đầu tư và khai thác thực tế ảo cho ngành công nghiệp MICE
11:12
Nhật Bản áp dụng các hình phạt mới để chống dịch Covid-19 lây lan
14:41
Yamaha khuấy động thị trường xe hai bánh với ‘xe máy không ngã’
11:31
Nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về viễn cảnh kinh doanh ở Myanmar
11:17
Việt Nam sẽ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca trong quý 1/2021
10:52
Du lịch Thái Lan dự báo thất thu năm thứ hai liên tiếp
10:18
Châu Á chuẩn bị cho ‘Tết an toàn’
09:44
Số hóa tiền mừng tuổi, quà Tết
12:26
Vinfast sẽ xuất xe hơi điện tự lái sang Mỹ và châu Âu từ tháng 6/2022
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
Trang chủ Kinh doanhDoanh nghiệp
2021/03/02 - 5:45:01 PM

11:06 - 17/01/2019

CPTPP: Doanh nghiệp nhà nước có doanh thu trên 16.000 tỷ hết vị thế độc quyền

Theo điều khoản của CPTPP, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoạt động theo cơ chế thị trường.

  • TS Võ Trí Thành: CPTPP giúp doanh nghiệp Việt ‘học…
  • CPTPP: Giảm thuế chưa phải tất cả…
  • Cơ quan trung ương mua sắm công từ 68 tỷ…

Với CPTPP doanh nghiệp nhà nước sẽ phải hoạt động theo cơ chế thị trường, không được độc quyền.

Ngày 14/1, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực. Theo đó, hàng nghìn dòng thuế quan chính thức được cắt giảm theo lộ trình…

Theo đó, Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 66% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và 86,5% số dòng thuế sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Các mặt hàng còn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ 5 đến 10 năm.

Một nội dung đáng lưu ý của hiệp định này đó là doanh nghiệp nhà nước. Theo điều khoản của CPTPP, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoạt động theo cơ chế thị trường. Đồng thời, các doanh nghiệp nhà nước không được có hành vi phản cạnh tranh khi có vị trí độc quyền, gây ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư.

Việt Nam cũng cam kết minh bạch hóa một số thông tin như tỷ lệ sở hữu của Nhà nước, báo cáo tài chính đã được kiểm toán và được phép công bố và Nhà nước không trợ cấp quá mức, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích của nước khác.

Đối với Việt Nam, các nghĩa vụ của Hiệp định chỉ áp dụng với các doanh nghiệp nhà nước vượt ngưỡng doanh thu nhất định.

Cụ thể, các doanh nghiệp nhà nước có doanh thu hàng năm dưới 16.000 tỷ đồng (vào thời điểm khi Hiệp định bắt đầu có hiệu lực) và dưới 6.500 tỷ đồng (khi Hiệp định có hiệu lực được 5 năm) sẽ không phải thực thi phần lớn các nghĩa vụ của Hiệp định.

Như vậy, với điều khoản này, một loạt các doanh nghiệp đầu ngành thuộc sở hữu nhà nước sẽ phải thay đổi cách thức hoạt động cho phù hợp với cam kết trong CPTPP.

Việt Nam bảo lưu loại trừ khỏi việc thực thi các quy định về doanh nghiệp của Hiệp định đối với tất cả các doanh nghiệp công ích, các hoạt động thực hiện các chương trình có ý nghĩa quan trọng chiến lược và các doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới quốc phòng – an ninh.

Riêng một vài doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an tham gia kinh doanh thông thường trên thị trường và có cạnh tranh với doanh nghiệp thông thường của các nước CPTPP thì vẫn phải tuân thủ cam kết.

Ngoài ra, Việt Nam cũng phải cung cấp thông tin về chính sách trợ cấp, cơ sở pháp lý, lãi suất cho vay khi có yêu cầu của thành viên CPTPP (khi có yêu cầu bằng văn bản, bao gồm giải thích các chính sách đó có thể gây ảnh hưởng tới thương mại hoặc đầu tư giữa các thành viên CPTPP)

Theo giới chuyên gia nhận định, điều khoản này của CPTPP sẽ giảm yếu vai trò của công ty quốc doanh, tạo sân chơi bình đẳng với khối doanh nghiệp tư nhân và khối FDI.

TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng cam kết này của Việt Nam rất phù hợp với định hướng cải cách, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước của Chính phủ. Những lĩnh vực nào nhà nước không quá chú trọng thì nên chuyển cho tư nhân. Những lĩnh vực nào còn lại, phải làm việc hiệu quả hơn, và hiệu quả này dựa trên nguyên tắc cơ bản là cạnh tranh, minh bạch.

Vị chuyên gia đánh giá cam kết này cơ bản là phù hợp và có đóng góp quan trọng thúc đẩy cải cách thể chế, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi, đàng hoàng cho doanh nghiệp làm ăn và phát triển.

Theo ông Thành, nguyên tắc thị trường là cạnh tranh, việc thúc đẩy mạnh hơn cải cách doanh nghiệp nhà nước theo cam kết làm tăng tính cạnh tranh lành mạnh của thị trường, góp phần vào phát triển doanh nghiệp hiệu quả.

Vị chuyên gia cho rằng đây cũng là một cơ hội cho giới doanh nghiệp tư nhân vươn lên khẳng định vị thế. Sự tham gia của khối doanh nghiệp tư nhân, trở thành đối trọng buộc các doanh nghiệp nhà nước phải thay đổi cách làm ăn. Tuy nhiên, lý thuyết là vậy nhưng thực tế có thể sẽ không đơn giản.

Theo VnEconomy

Có thể bạn quan tâm

SCIC bán 21,79% vốn điều lệ tại Vinaconex

‘Chưa phát hiện gian lận lớn phải xử lý trong cổ phần hoá’

Hai năm, SCIC bán vốn thành công tại 12 doanh nghiệp

DN nhỏ và vừa khó tham gia vào các dự án tăng trưởng xanh

Cần gia hạn thêm thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:CPTPPdoanh nghiệp nhà nướcđộc quyền

Tin khác

VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022

VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022

Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm

Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm

Chỉ còn 1 người Việt trong ban lãnh đạo Sabeco

Chỉ còn 1 người Việt trong ban lãnh đạo Sabeco

Cổ đông Nhật Bản muốn mua 25 triệu cổ phiếu của Petrolimex

THACO xuất khẩu lô ôtô và linh kiện phụ tùng lớn nhất từ trước đến nay

Đàm phán giữa Vingroup và LG đổ bể

DN vào giai đoạn phục hồi, việc giãn thuế lúc này rất quan trọng

Đường sắt chờ cuộc ‘đại phẫu’

Doanh nghiệp
VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022

VinFast sẽ mở nhà máy ô tô tại Mỹ vào năm 2022

Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm

Ông Nguyễn Đức Tài không lo MWG bị thâu tóm

Chỉ còn 1 người Việt trong ban lãnh đạo Sabeco

Chỉ còn 1 người Việt trong ban lãnh đạo Sabeco

Tập đoàn Hòa Phát quyết định sản xuất container

Tập đoàn Hòa Phát quyết định sản xuất container

Tài chính
Doanh nghiệp địa ốc: kỳ vọng và lo lắng

Doanh nghiệp địa ốc: kỳ vọng và lo lắng

Tỷ phú Warren Buffett tin tưởng vào triển vọng kinh tế Mỹ

Tỷ phú Warren Buffett tin tưởng vào triển vọng kinh tế Mỹ

Giá vàng miếng SJC đắt hơn thế giới ở mức kỷ lục

Giá vàng miếng SJC đắt hơn thế giới ở mức kỷ lục

Alpha King rời khỏi Việt Nam?

Alpha King rời khỏi Việt Nam?

Thông tin doanh nghiệp
VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19

VISSAN vận động đóng góp cho quỹ mua vắc xin Covid-19

Tân Sửu rộn ràng, VISSAN khuyến mãi ngập tràn

Tân Sửu rộn ràng, VISSAN khuyến mãi ngập tràn

VISSAN tổ chức phiên chợ Xuân Nghĩa tình – Tết Sum vầy năm 2021

VISSAN tổ chức phiên chợ Xuân Nghĩa tình – Tết Sum vầy năm 2021

Khai trương Cửa hàng thực phẩm mới của VISSAN tại Gò Vấp

Khai trương Cửa hàng thực phẩm mới của VISSAN tại Gò Vấp

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Góc nhìn
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Thương mại
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Mua sắm
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
  • Lối sống
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Nông nghiệp 4.0
    • Tiêu chuẩn
    • Xuất nhập khẩu
  • Công nghệ
  • Báo Xuân 2021
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA