Womenomics: Kinh tế học 'nịnh đầm' lợi hại ra sao?
Tin mới
11:13
Tình trạng thiếu việc làm vẫn sẽ xảy ra cục bộ trong quý 1/2023
11:07
Du lịch TP.HCM thu hơn 6.300 tỷ đồng dịp Tết
11:03
Mua sắm tết giảm do nhiều gia đình cân nhắc chi tiêu
11:00
Sau tết, người dân gặp khó khi trở lại các tỉnh thành phía Nam
12:06
Tha phương bún gỏi dà Sóc Trăng
12:02
Bobun Paris
11:59
Chuông vọng xứ người – bò bún
11:55
Bún bì thịt khìa ngon mộc
11:51
Mừng tuổi bún ốc nguội
11:45
Phù phiếm giấm nuốc?
11:28
Khi gạo dài cọng lê thê món
11:21
Thăm lò nước mắm ở Ý
11:17
Hẹn với sông Gâm núi Thúy
11:13
Miêu thành, xứ của ‘quàng thượng’
11:09
Ăn, nghe theo quảng cáo dễ… xí lắt léo
12:30
Những tác phẩm hay xuất bản cuối năm 2022
12:24
‘Những nhà tư tưởng lớn’: triết học của ngôn ngữ và tình thương
12:15
Ngày về đảo
12:09
Nguyễn Hàng Tình: Bây giờ chúng ta sống ‘lạ’ quá
12:03
Gió bấc cuối năm
Bản tin thị trường
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
09:39
Vàng SJC giảm giá còn 67,15 triệu đồng/lượng
09:42
Vàng thế giới lao dốc, vàng SJC lại tăng
15:49
Thị trường ca cao lo ngại nhu cầu yếu
10:12
Trái cây Việt chịu nhiều tác động mới từ Trung Quốc
12:06
Thị trường đậu nành chờ Trung Quốc tăng tốc
12:11
Philippines không áp thuế tự vệ với hạt nhựa HDPE của Việt Nam
10:41
Giá vàng SJC tiếp tục đà giảm
10:37
Giá USD chưa dừng đà tăng
10:05
Vàng SJC vẫn ‘một mình một chợ’
10:08
Giá thế giới giảm, vàng SJC lại tăng mạnh
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Kinh doanhCà phê sáng
2023/01/29 - 1:53:43 AM

11:25 - 27/05/2016

Womenomics: Kinh tế học ‘nịnh đầm’ lợi hại ra sao?

Trong một báo cáo năm 2014 có tên là “Womenomics 4.0: thời cơ đã tới”, các tác giả cho rằng thu hẹp khoảng cách tuyển dụng về giới có thể nâng GDP của Nhật lên gần 13 điểm phần trăm.

  • Với TPP, dệt may Việt Nam có thêm 1 triệu…
  • Ông Lê Trương Hải Hiếu hứa làm rõ vụ SV…
  • 1,3 triệu lao động có việc làm trong các doanh…
womenomics-kinh-te-hoc-ninh-dam-loi-hai-ra-sao

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã nhắc lại thuật ngữ womenomics – kinh tế học chú trọng đến nữ giới trong cuộc họp thượng đỉnh G7.

Trong cuộc họp thượng đỉnh G7 (tức là G8 – Nga) tại Ise Shima, miền trung Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã nhắc lại thuật ngữ womenomics – kinh tế học chú trọng đến nữ giới.

Qua đó, Nhật Bản có kế hoạch giúp cải thiện điều kiện học hành cho 50.000 bé gái, chủ yếu ở châu Phi và Nam Á, và đào tạo 5.000 phụ nữ trong lĩnh vực sức khỏe bà mẹ trẻ em.

Lần đầu tiên thuật ngữ womenomics được sử dụng trong cuốn sách của Claire Shipman và Katty Kay, đó là cuốn Kinh tế học thiên nữ: Hãy viết những quy tắc thành công của riêng bạn do Harper Collins xuất bản vào ngày 2/6/2009.

Trong cuốn sách này, Shipman và Kay khai thác lý thuyết cho rằng xu hướng kinh doanh hiện nay trên thế giới đã cho phép phụ nữ nâng cao giá trị của họ nhằm xác định lại sự thành công.

Để lý giải cho ý tưởng này, các tác giả thu thập các chứng cứ cho thấy một sự gia tăng đồng thời về giá trị trong các công ty do phụ nữ lãnh đạo và gia tăng ưu tiên cho phụ nữ về sự linh hoạt chỗ làm việc.

Nhưng người Nhật đã manh nha ý tưởng này từ năm 1999.

Đã có những đề xuất vào thời điểm này về giải pháp cho khủng hoảng nhân khẩu học – lao động nữ chỉ chiếm 57% lúc đó – là nâng tỷ lệ tham gia lao động của nữ lên cao hơn.

Tỷ lệ lúc bấy giờ cho thấy Nhật là một trong những nơi có tỷ lệ thấp nhất trong thế giới phát triển.

Hơn 60% phụ nữ Nhật bỏ việc sau khi sinh con đầu lòng và thường ở nhà nuôi con cho đến khi chúng khôn lớn.

Trong một báo cáo năm 2014 có tên là “Womenomics 4.0: thời cơ đã tới”, các tác giả cho rằng thu hẹp khoảng cách tuyển dụng về giới có thể nâng GDP của Nhật lên gần 13 điểm phần trăm.

Khi lần đầu tiên Thủ tướng Shinzo Abe nhấn mạnh đến “womenomics” – đưa nhiều phụ nữ hơn vào vai trò lãnh đạo để thúc đẩy nền kinh tế – như nhà một trụ cột chính của chiến lược tăng trưởng đất nước vào đầu năm 2013, nhiều người rất nghi ngờ rằng áp lực chính trị từ trên bảo xuống sẽ không dẫn đến bất kỳ thay đổi nào.

Tuy nhiên, đáng chú ý là trong vòng chưa đầy ba năm, lực lượng lao động nữ tham gia đã tăng lên một mức kỷ lục là 66%, vượt qua Mỹ (64%).

Những yếu tố nào đã thúc đấy sự tiến bộ này và cần làm gì hơn nữa để đạt được?

Một phần của sự tăng vọt gần đây về nhân dụng nữ là kết quả từ sự thiếu hụt lao động cấp tính.

Tỷ lệ thất nghiệp đã rơi xuống mức thấp chưa từng có trong lịch sử, 3,3%. Tỷ lệ công việc vượt số lao động tìm việc đến 28%.

Tình hình thiếu lao động khắc nghiệt trong các ngành dịch vụ như y tế, xây dựng, bán lẻ và vận chuyển.

Trong khi chính phủ cho phép nhiều người nước ngoài làm việc trong một số lĩnh vực này, cung lao động vẫn khan và các chủ sử dụng lao động buộc phải khai thác nhân tài trong giới nữ.

Tuy nhiên, phần lớn phụ nữ chỉ tìm việc bán thời gian thay vì toàn thời gian.

Nhằm đối phó với một giai đoạn giảm phát kéo dài, các công ty giảm chi phí bằng cách chuyển lao động hợp đồng từ toàn thời gian sang bán thời gian.

Kết quả là, lao động bán thời gian hiện nay chiếm hơn 40% trong tổng số lao động, tỷ lệ phụ nữ tăng lên khoảng 57% trong số các nhân viên tạm thời.

Trong khi có nhiều phụ nữ Nhật tham gia lao động hơn bao giờ hết, vẫn còn thiếu phụ nữ ở các vị trí lãnh đạo.

Để kết thúc việc này, vào ngày 1/4, một luật mới có tên là “Luật thúc đẩy sử dụng nữ” có hiệu lực.

Luật đòi hỏi các công ty tư nhân và công cộng có trên 300 nhân viên phải công bố mục tiêu đa dạng giới tính, kèm theo kế hoạch hành động cụ thể.

Trong khi các nhà phê bình cho rằng các mục tiêu này không có hiệu quả như hạn ngạch vì không có sự trừng phát đối với việc không tuân thủ, nhiều người vẫn coi đây là một bước tiến bộ rất có ý nghĩa vì các công bố liên quan đến giới tính trước đó không hề có, và luật mới sẽ cải thiện sự minh bạch.

Nhật chắc chắn không đơn thương độc mã trước các thách thức về nhân khẩu học, nên khi các nhà lãnh đạo G7 gặp nhau tại Ise Shima, ông Abe đã nhấn mạnh các cam kết của ông với những hành động cụ thể hơn.

Trần Bích
Theo BSA

Có thể bạn quan tâm

Để đất mãi là ‘mái ấm’!

Xuất – nhập nông phẩm Việt có đáng lo?

Bất ổn thị trường sau vụ bỏ cọc của Tân Hoàng Minh

Bảo vệ quyền rút lui khỏi thị trường

Tăng thuế, tăng nỗi lo

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:G7nữ giớiphụ nữviệc làmwomenomics

Tin khác

Dấu ấn nguồn cội

Dấu ấn nguồn cội

Mong manh & thua cuộc

Mong manh & thua cuộc

FDI lỗ không chỉ do chuyển giá

FDI lỗ không chỉ do chuyển giá

Không thể giao doanh nghiệp thống lĩnh thị trường quyết giá xăng dầu

Khó khăn kinh tế sẽ bộc lộ từ 2023

Trung Quốc mở cửa kích hoạt GDP

Vỡ nợ trái phiếu: từ Trung Quốc đến Việt Nam

Chính sách tài khóa vẫn là điểm tựa để hỗ trợ doanh nghiệp vượt sóng

Cà phê sáng
Dấu ấn nguồn cội

Dấu ấn nguồn cội

Mong manh & thua cuộc

Mong manh & thua cuộc

FDI lỗ không chỉ do chuyển giá

FDI lỗ không chỉ do chuyển giá

Do đâu EVN lỗ 31.000 tỷ đồng?

Do đâu EVN lỗ 31.000 tỷ đồng?

Doanh nghiệp
Đằng sau bức tranh tài chính lãi – lỗ của FDI

Đằng sau bức tranh tài chính lãi – lỗ của FDI

Giải pháp nào cho doanh nghiệp nợ thuế?

Giải pháp nào cho doanh nghiệp nợ thuế?

Tạo đà để doanh nghiệp tăng tốc

Tạo đà để doanh nghiệp tăng tốc

Cú bắt tay giữa Grab Việt Nam và ZaloPay

Cú bắt tay giữa Grab Việt Nam và ZaloPay

Tài chính
Kịch bản nào cho VN Index trong năm 2023?

Kịch bản nào cho VN Index trong năm 2023?

Đỉnh lãi suất là đáy chứng khoán

Đỉnh lãi suất là đáy chứng khoán

PDR chi trả 900 tỷ đồng trái phiếu trước hạn

PDR chi trả 900 tỷ đồng trái phiếu trước hạn

TP.HCM: Nguồn cung căn hộ, biệt thự tiếp tục khan hiếm

TP.HCM: Nguồn cung căn hộ, biệt thự tiếp tục khan hiếm

Thông tin doanh nghiệp
Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

Thưởng thức hương vị mới lạ với bánh tráng Duy Anh Foods

Thưởng thức hương vị mới lạ với bánh tráng Duy Anh Foods

Áo mưa Sơn Thủy chất lượng cho bạn yêu màu xám

Áo mưa Sơn Thủy chất lượng cho bạn yêu màu xám

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA