Nhật Bản – Trung Quốc: Câu chuyện đồ uống
Tin mới
12:07
Giải cứu bất động sản: vẫn là ‘câu chuyện dòng tiền’
11:52
Moody’s: Châu Á – Thái Bình Dương đã qua đỉnh lạm phát
11:48
Xuất khẩu dược liệu sang thị trường Trung Quốc phải đăng ký
20:54
Chuyến hàng khai xuân của văn phòng phẩm Thuận Nam
12:00
Thị trường khởi sắc nhưng nguy cơ vẫn còn
11:54
Vietjet kiến nghị cho phụ thu xăng dầu, bỏ giá trần để ‘tăng nội lực’
11:50
Thu hồi giấy phép của 6 thương nhân phân phối xăng dầu
10:00
TP.HCM không có bất động sản ‘tồn kho’
09:56
Thời của dầu ăn đã qua sử dụng
09:49
Đầu năm, thị trường lúa gạo, trái cây ĐBSCL sôi động
09:36
Hai xu hướng định hình hành vi người tiêu dùng Việt
09:32
ChatGPT có thể làm ai mất việc?
09:28
Đừng bỏ quên ‘mỏ vàng’ FTA thế hệ mới
09:08
Lãi suất cho vay vẫn thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh
16:27
Xử lý khủng hoảng kiểu Johnson & Johnson
16:19
Chính sách chiết khấu bất động sản còn hấp dẫn?
11:52
Các ngân hàng tiếp tục lãi lớn
11:48
Google, Baidu tham gia cuộc đua với ChatGPT
11:45
Việt Nam tiêu thụ gần 60 tấn vàng trong năm 2022
09:22
Fed tăng lãi suất 0,25%
Bản tin thị trường
11:57
Vàng nhẫn 24K rớt gần cả triệu đồng một lượng
12:07
Mỹ điều tra chống bán phá giá máy xịt rửa áp lực cao của Việt Nam
11:37
Giá vàng rơi thẳng đứng trước sức ép của đồng USD
07:22
USD tự do duy trì mức thấp hơn các ngân hàng trong nhiều ngày liền
11:59
Giá bán vàng SJC giảm mạnh sau ngày Vía Thần tài
10:23
Ngày Vía Thần tài, chênh lệch giá mua-bán vàng miếng SJC lên mức 1,4 triệu đồng
10:54
Vàng SJC giảm mạnh sát ngày Vía Thần tài
10:00
Giá vàng nóng lên khi dự báo kinh tế thế giới ảm đạm
11:19
Ấn Độ xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo
15:58
Vàng SJC mất ngưỡng 67 triệu đồng/lượng
16:43
Ngược chiều thế giới, giá vàng trong nước giảm
11:24
Giá khô đậu nành chịu áp lực bán trên vùng đỉnh
09:51
Giá vàng lao dốc khi kinh tế Mỹ tốt lên
10:53
Giá bán USD ngân hàng quay lại mốc 23.800 đồng
10:03
Vàng SJC tăng trở lại
09:59
Vàng SJC nới khoảng cách với thế giới lên hơn 16 triệu đồng/lượng
16:08
Vàng trong nước đảo chiều giảm tới 200.000 đồng một lượng
09:39
Vàng SJC giảm giá còn 67,15 triệu đồng/lượng
09:42
Vàng thế giới lao dốc, vàng SJC lại tăng
15:49
Thị trường ca cao lo ngại nhu cầu yếu
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
Trang chủ Kinh doanhCà phê sáng
2023/02/04 - 7:25:06 PM

21:42 - 17/09/2018

Nhật Bản – Trung Quốc: Câu chuyện đồ uống

Là một người đã từng sống ở cả Nhật Bản và Trung Quốc, tôi thường được hỏi về sự khác biệt giữa hai dân tộc. Có rất nhiều.

  • TS Bùi Trân Phượng: Con người là sự khác biệt,…
  • Giao lưu con người khiến quan hệ Việt – Nhật…
  • Mô hình nông nghiệp chia sẻ cho người già Nhật…

Người Trung Quốc có thói quen uống nước nóng từ lâu đời nay.

Người Trung Quốc thẳng thắn và thích trò chuyện, trong khi người Nhật lại rất tinh tế và chừng mực. Đối với tôi, điều ấn tượng nhất lại là sự khác biệt tương đối đơn giản: Trong khi người Nhật có xu hướng thích uống lạnh, thì người Trung Quốc lại luôn uống nóng.

Trong chuyến đi gần đây từ Tokyo đến Bắc Kinh, sau khi đi tham quan, tôi đã rất vất vả để tìm được một nhà hàng có bán đồ uống lạnh. Việc mua một ly nước lạnh đã trở thành cuộc tranh luận về định nghĩa khái niệm nhiệt độ, và cuối cùng ly nước mà tôi nhận được là một ly nước nóng.

Kai shui, hay còn gọi là nước sôi; re shui là nước nóng; và wen shui là nước ở nhiệt độ phòng – mà trong thực tế là mát hơn so với re shui nhưng ấm hơn so với nước ấm thông thường.

 Hầu hết người Trung Quốc hiếm khi uống bai shui, hoặc nước lọc, thích nhâm nhi cha shui, hay còn gọi là nước trà suốt cả ngày. Việc cho rằng cha shui có tác dụng tốt đến sức khoẻ nhiều hơn những loại vắcxin tiên tiến nhất có vẻ là lạ lùng và gây bức xúc cho những người quen với phong cách uống nước lạnh ở Nhật Bản.

Việc tiếp cận với nguồn nước uống sạch là một trong những thách thức lớn nhất hiện nay đối với sức khoẻ người dân trên toàn thế giới. Nguồn nước uống bị ô nhiễm gây bệnh tiêu chảy khiến nhiều trẻ em trên toàn thế giới tử vong có tỷ lệ cao hơn HIV rất nhiều.

Theo số liệu của UNICEF, hơn 1.300 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do tiêu chảy mỗi ngày. Theo Nghiên cứu bệnh tật toàn cầu năm 2015, Ấn Độ chiếm số lượng lớn nhất trong số đó – 105.000 người mỗi năm. Ngược lại, ở Trung Quốc, quốc gia duy nhất có dân số tương đương, các ca tử vong do tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi là 10.000 mỗi năm.

Nghiên cứu sâu hơn về vệ sinh an toàn ở Trung Quốc và sự khác biệt về khí hậu giữa các quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong việc giải thích sự khác nhau này. Thói quen uống nước nóng của Trung Quốc cũng như vậy. Thói quen này đã có từ lâu, bắt nguồn từ quan điểm của y học cổ truyền rằng thực phẩm và đồ uống lạnh sẽ gây ra tác động xấu đến bao tử.

Trong cuốn sách của mình “Fusang: Người Trung Quốc đã xây dựng nước Mỹ”, Stan Steiner viết rằng khoảng 13.000 người di cư Trung Quốc đã giúp xây dựng mạng lưới đường sắt lớn của Mỹ trong thế kỷ 19 đã phải nhận sự phân biệt đối xử từ những người lao động da trắng khác.

Người Trung Quốc coi những sự nhạo báng đó là “cay đắng”, và thói quen ủ trà của họ để uống cả ngày bằng những chén nhỏ được coi là “trò vớ vẩn của phụ nữ”.

Tuy nhiên, chính thói quen sử dụng nước sôi pha trà đã cứu rất nhiều người lao động Trung Quốc khỏi bệnh lỵ, bệnh tả và cái chết giống như đã đến với các đồng nghiệp của họ từ các quốc gia khác.

Nhiều thập kỷ sau đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã trở thành người khởi xướng chính cho việc dùng nước nóng. Trong cuộc nội chiến của thập niên 1930 và 1940, những người lính Cộng sản không được cung cấp nước mới đun sôi có thể khiếu nại lên cấp trên của họ, trong khi đó những người lén lút uống nước chưa được đun sôi thì bị trừng phạt.

Khi những người Cộng sản lên nắm quyền vào năm 1949, chính phủ đã thành lập các điểm cung cấp nước nóng miễn phí tại các trường học, nhà máy và các cơ quan chính phủ trên khắp đất nước, và việc này đã tồn tại và kéo dài trong suốt tất cả những thập kỷ sau đó.

Khi tôi về đến Bắc Kinh, tôi cảm thấy rất ngạc nhiên trước những biến đổi to lớn đã diễn ra ở đây chỉ trong vòng tám năm kể từ lúc tôi còn sống ở đó. Cuộc cách mạng thanh toán di động đã khiến tiền mặt hầu như không còn tồn tại. Internet bị hạn chế nhiều hơn. Nhiều trang web tôi đã từng truy cập đều bị chặn (Tôi đã tham gia Facebook lúc còn sống tại Trung Quốc). Chi phí sinh hoạt đã tăng theo cấp số nhân. Nước nóng có mặt ở khắp mọi nơi. Tôi thấy mình liếc nhìn bình đun nước trong phòng khách sạn của tôi với một sự hoài niệm.

Nhưng các cô gái Trung Quốc dường như không phải lúc nào cũng chia sẻ cảm xúc này. Có một câu chuyện hài lan toả trên các phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc được lấy ý tưởng từ việc rằng các cậu trai luôn khuyên các bạn gái của mình hãy “re shui”, hay là “uống nước nóng”, như thuốc chữa bách bệnh:

Cô gái: Anh yêu, em bị cảm rồi.

Chàng trai: Hãy uống nước nóng đi em.

Cô gái: Em bị rối loạn chu kỳ rồi anh.

Chàng trai: Hãy uống nước nóng đi em.

Cô gái: Em bị đau bụng.

Chàng trai: Hãy uống nước nóng đi em.

Cô gái: Mình chia tay nhau đi.

Chàng trai: Em làm anh đau lòng.

Cô gái: Hãy uống nước nóng đi!

 

Pallavi Aiyar*
Ngân Giang
  dịch (theo MTG/Nikkei)

————————–

Pallavi Aiyar là một tác giả ở Tokyo và là thành viên của Hội đồng Tương lai Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Tương lai Thông tin và Giải trí.

Có thể bạn quan tâm

Nợ bảo hiểm xã hội hở ở đâu?

Việt Nam nên chấm dứt ‘bưng bít thông tin về lúa gạo’

Nạn ‘cò’ vỉa hè Sài Gòn

Lại chuyện có tiền không tiêu được

Di dân và tư duy phát triển bền vững

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:Nhật Bảnthực phẩmTrung Quốcvăn hóa

Tin khác

Sửa luật Thuế thu nhập cá nhân: sao phải chờ đến 2026?

Sửa luật Thuế thu nhập cá nhân: sao phải chờ đến 2026?

FDI với vùng kinh tế Đông Nam bộ

FDI với vùng kinh tế Đông Nam bộ

Đường bộ phía Nam, bao giờ nhanh-nhiều-chất lượng?

Đường bộ phía Nam, bao giờ nhanh-nhiều-chất lượng?

Mong manh & thua cuộc

FDI lỗ không chỉ do chuyển giá

Do đâu EVN lỗ 31.000 tỷ đồng?

Không thể giao doanh nghiệp thống lĩnh thị trường quyết giá xăng dầu

Khó khăn kinh tế sẽ bộc lộ từ 2023

Cà phê sáng
Sửa luật Thuế thu nhập cá nhân: sao phải chờ đến 2026?

Sửa luật Thuế thu nhập cá nhân: sao phải chờ đến 2026?

FDI với vùng kinh tế Đông Nam bộ

FDI với vùng kinh tế Đông Nam bộ

Đường bộ phía Nam, bao giờ nhanh-nhiều-chất lượng?

Đường bộ phía Nam, bao giờ nhanh-nhiều-chất lượng?

Dấu ấn nguồn cội

Dấu ấn nguồn cội

Doanh nghiệp
Đừng bỏ quên ‘mỏ vàng’ FTA thế hệ mới

Đừng bỏ quên ‘mỏ vàng’ FTA thế hệ mới

Lãi suất cho vay vẫn thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

Lãi suất cho vay vẫn thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu gửi đơn ‘cầu cứu’ Thủ tướng

Doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu gửi đơn ‘cầu cứu’ Thủ tướng

SASCO của ông Johnathan Hạnh Nguyễn lãi lớn

SASCO của ông Johnathan Hạnh Nguyễn lãi lớn

Tài chính
Giải cứu bất động sản: vẫn là ‘câu chuyện dòng tiền’

Giải cứu bất động sản: vẫn là ‘câu chuyện dòng tiền’

Chính sách chiết khấu bất động sản còn hấp dẫn?

Chính sách chiết khấu bất động sản còn hấp dẫn?

Các ngân hàng tiếp tục lãi lớn

Các ngân hàng tiếp tục lãi lớn

Việt Nam tiêu thụ gần 60 tấn vàng trong năm 2022

Việt Nam tiêu thụ gần 60 tấn vàng trong năm 2022

Thông tin doanh nghiệp
Chuyến hàng khai xuân của văn phòng phẩm Thuận Nam

Chuyến hàng khai xuân của văn phòng phẩm Thuận Nam

Khai xuân rạng ngời cùng NTJ

Khai xuân rạng ngời cùng NTJ

Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Những phần quà Tết ấm áp nghĩa tình của Duy Anh Foods

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

Sagrifood chia sẻ bí quyết cho món thịt kho đậm đà đẹp mắt

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
  • Trong nước
    • Xã hội
    • Môi trường
  • Thế giới
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Cà phê sáng
    • Doanh nghiệp
    • Tài chính
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Thị trường
    • Tiếp thị
    • Tiêu dùng
    • Ứng viên HVNCLC
  • Nông nghiệp
    • Mekong Connect
    • Chuẩn hội nhập
    • Xuất nhập khẩu
  • Phát triển bền vững
    • Mekong Connect
  • Lối sống
    • Sức khỏe – Y tế
    • Văn hóa – Giáo dục
    • Ẩm thực – Du lịch
    • An toàn thực phẩm
  • Video
THEGIOIHOINHAP.VN
Giấy phép thiết lập Trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số 38/GP-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20.10.2020.
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp – BSA.
ĐC: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM.
Tel: 028-38466136 — Fax: 028-38466180. Hotline: 0903 647 911.
Email:thegioihoinhap@bsa.org.vn.

Chịu trách nhiệm nội dung: Lê Anh Đủ
Copyright 2015 - BSA