

Nguyễn Quốc Vương: Giáo dục thời AI đi đến đâu
25-03-2023
Sự xuất hiện của ChatGPT (Chat Generative Pre-trainingTransformer) vào thời điểm đầu năm 2023 đã thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận trên toàn thế giới. Những người quan tâm tới ChatGPT không chỉ giới hạn trong giới công nghệ hay giáo dục.

TS Lê Nguyên Phương: Tương lai chúng ta khác AI ra sao?
25-03-2023
TGHN trao đổi với TS Lê Nguyên Phương về bản chất con người liệu có sự thay đổi và tiến trình của sự tiến hóa tiếp theo khi xuất hiện Trí tuệ nhân tạo (AI). Chỉ nói trong lĩnh vực giáo dục và tâm lý.

Kim Tuấn – thời của trái tim hồng
25-03-2023
Đầu thập niên 1990, tôi về dạy ở trường THCS Chi Lăng, quận 4 và phụ trách thêm ban văn nghệ. Một sáng, anh bạn trong tổ Văn tìm tôi và nói: “Sắp tới tổ làm chuyên đề, thầy giúp một tiết mục văn nghệ nha!” Tôi vui vẻ nhận lời. Anh nói thêm: “Hôm đó có thầy Khuê nữa”.

Sách mới: ‘3.000 ngày trên đất Nhật’ và ‘Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX’
25-03-2023
Nguyễn Quốc Vương sinh năm 1982, xuất thân là một nhà giáo nhưng với số vốn 8 năm ở nước Nhật, Vương đã trở về Việt Nam tiếp tục làm giảng viên một thời gian thì anh nghỉ hẳn, trở thành một dịch giả tự do và viết sách.

Nhà Bà Nữ – Trấn Thành giỏi ở đâu?
18-03-2023
Tính đến hết tháng 2/2023, Nhà Bà Nữ của Trấn Thành đã thu về 450 tỷ đồng, vượt qua bộ phim Bố Già cũng của Trấn Thành 2 năm về trước có doanh thu 400 tỷ, trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại Việt Nam và giúp vực dậy các nhà rạp vốn đang kinh doanh đầy khó khăn thời kỳ hậu Covid.

Cái vô thức lấy nam giới làm trung tâm
18-03-2023
Một ví dụ trong cuốn sách Sự thống trị của nam giới của tác giả Pierre Bourdieu thông qua hoạt động tính dục như là một sự phân chia (nhiệm vụ) giới, biểu hiện về tư thế trong quan hệ tình dục giữa nam giới và nữ rất thú vị.

V.I.E… sự sống
18-03-2023
Triển lãm V.I.E… với hơn 35 tác phẩm của các nghệ sĩ Việt Nam được trưng bày tại A2Z Art Gallery, Saint-Germain des Prés, Paris từ ngày 2/3/2023 đến 1/4/2023.

Sài Gòn nhớ ngược: giải trí trăm năm trước
18-03-2023
Với người Sài Gòn – Gia Định, có thể khẳng định, trong thập niên 1920-1930, thú giải trí thịnh hành là… đi coi cải lương.

Tết người Việt một căn cước văn hóa
24-01-2023
Ký ức là hương mùa xuân huyền nhiệm trong mùi mứt được tao trên bếp thơm quyện trong tiếng pháo giao thừa xa xưa, hay nồi bánh chưng bánh tét nghi ngút khói đêm se lạnh. Vì hương xưa mùa nhớ nên không người con nào đi xa, lại không nôn nao về quê mẹ.

Mèo du xuân
24-01-2023
Mèo Du Xuân với sự tham gia của 28 văn nghệ sĩ trưng bày gần 100 tác phẩm với đa dạng chất liệu và nhiều thể loại như gốm, tranh, tượng, điêu khắc… là một sự kiện quy tụ đông nghệ sĩ nhiều nhất từ trước tới nay.

NSƯT Hạnh Thúy: Rực rỡ từ tro tàn
05-12-2022
“Điên nữ” hoá ra là một thuật ngữ thịnh hành trong giới điện ảnh quốc tế. Và với vai diễn “bà Loan khùng” trong Tro tàn rực rỡ (Nguyễn Ngọc Tư, Bùi Thạc Chuyên), đại sứ Hàng Việt – Nghệ sĩ ưu tú Hạnh Thuý đã chạm đến đỉnh cao của thể loại vai diễn đặc biệt này: xấu xí mà bao dung, khùng điên mà nhân ái, và hồn nhiên bước đi trong thế giới nhiều đoạ đày…

Đạo diễn Đỗ Khuê: Miền Tây văn hóa & du lịch thiếu hợp tác
02-12-2022
Đạo diễn Đỗ Khuê là cái tên quen thuộc với người đồng bằng (ĐBSCL). Ông không chỉ nổi tiếng với chương trình “Cần Thơ Phố” mà còn là “ông Thổ địa” vùng sông nước miền này. Nói về văn hóa ẩm thực-du lịch bản địa, anh chẳng khác nào “đại sứ”.

Để đừng có câu hỏi: biết ông mày là ai không?
02-12-2022
Một trong những lý do đầu tiên khiến cho cha mẹ bực mình nổi giận với con cái chính là lúc tuyên bố: Mày là đứa hỗn láo! Tao là cha mẹ mày hay mày là cha mẹ tao? Chẳng lẽ đất không chịu trời thì trời chịu đất ư?

TS Lê Nguyên Phương: Phục tùng, chuẩn bị và chức năng của hành vi
02-12-2022
Nếu việc đánh giá một người trưởng thành là xấu hay tốt chỉ có giá trị tương đối trong việc quyết định xây dựng hay duy trì quan hệ với người đó thì việc đánh giá từ nhận thức và hành vi của con trẻ lại là một nhu cầu khẩn thiết và kề cận mà chúng ta không thể tránh né nếu tự nhận là một phụ huynh trách nhiệm.

Bảo Chấn – Đức Trí và một cuộc chuyển giao thế hệ trong một đêm nhạc
02-12-2022
Có thể nói đêm nhạc Bảo Chấn – Đức Trí kết hợp với ra mắt đĩa than “Tình khúc Bảo Chấn” với dàn nhạc “đỉnh” nhất hiện nay đã đem lại một không gian âm nhạc thật thơ mộng bằng những bài ca tình tuyệt đẹp và hiếm hoi.

‘Mọi điều ta chưa nói’: xem kịch và gặp Marc Levy
02-12-2022
Yêu mãnh liệt nhất là yêu xa, yêu thầm?Và khi người thân yêu nhất ra đi, dù không đột ngột, người ở lại đau đớn, tê dại bao lâu trong nỗi nhớ, nỗi mong – vô vọng – với câu hỏi thầm mỗi ngày, làm sao gặp lại?

Chờ cú bùng nổ của Avatar: The Way of Water
02-12-2022
2022 là một năm “thất bát” của thị trường điện ảnh. Doanh thu buồn bã, chất lượng phim chỉ ở mức trung bình. Chỉ còn lại Avatar 2 (Avatar: The Way of Water) của James Cameron ra mắt vào dịp tháng 12 trước lễ Giáng Sinh là có thể mang lại sự nhộn nhịp cho thị trường điện ảnh.

Điểm sách tháng 11: Chơi jazz ở Việt Nam – Quyền Văn Minh và nhạc jazz Hà Nội
02-12-2022
Ở Việt Nam, jazz cũng có rất nhiều câu chuyện riêng, kiến thức “nhập môn” riêng để khám phá, như người Việt chơi jazz ở Việt Nam là ai? Họ học chơi jazz ở đâu, bằng cách nào? Có thật là họ “chơi jazz” không? Nhạc jazz có từng bị cấm không?…

Utopia – khát vọng khôn nguôi về hạnh phúc
02-12-2022
Năm 1516, kiệt tác “Utopia – Địa đàng trần gian” của Thomas More ra đời, phác họa về một quốc gia (đảo quốc) mà cái xấu không còn, nơi mọi người đều siêng năng làm việc, không ai sở hữu tài sản nhiều hơn đồng loại, mọi của cải đều thuộc về cộng đồng.

Phạm Công Luận: Sài Gòn nhớ ngược những từ ngữ nổi trôi
02-12-2022
Hồi còn nhỏ, thế giới của tôi là cái xóm nhỏ gần một ngôi chùa, hai khu cư xá, hai ngôi chợ và một cái nhà thờ. Ở đó, gia đình tôi sống chung với đa số là người Nam, vài nhà gốc Bắc, một nhà có gia chủ là người Quảng Ngãi và một nhà có cô con gái lai Ấn, một nhà có người con rể người Hoa.