Cho phun núi lửa nhân tạo trị Trái đất ấm lên?
  • Góc nhìn
    • Bình luận – Phân tích
    • Chân dung
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Đô thị
    • Xã hội
  • Hội nhập
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Tiêu chuẩn và Hội nhập
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Mua sắm tiêu dùng
    • Tài chính – BĐS
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Tiếp thị 4.0
    • Chuyện tiếp thị
    • Tiếp thị số
  • Công nghệ
    • Hàng công nghệ
    • Startup
    • Thị trường
  • Nông nghiệp 4.0
    • Xuất nhập khẩu
    • Khởi nghiệp
    • Đổi mới 2.0
  • Sống khỏe
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Văn hóa-Giáo dục
    • Văn hóa
    • Giáo dục
    • Gia đình
    • Giải trí
  • Video
  • Chuyên gia
    • Hỏi đáp
    • Trao đổi
Trang chủ Thời sựMôi trường
2019/02/19 - 1:39:08 PM

15:06 - 12/10/2018

Cho phun núi lửa nhân tạo trị Trái đất ấm lên?

Các nhà khoa học và một số nhà môi trường tin rằng các nước có thể phải mô phỏng khi núi lửa phun trào như là một nỗ lực tận cùng để bảo vệ Trái đất không bị ấm lên cực đoan.

  • Dạy san hô quen chịu đựng để sống sót trong…
  • Làm thế nào để tránh những tàn phá tồi tệ…
  • Không phải tuổi tác, biến đổi khí hậu mới là…

Một người lính đi về hướng một căn nhà bỏ hoang khi núi Pinatubo phun tro cao đến 19km trong trận phun trào của núi vào ngày 19/6/1991. Ảnh: TL

Hội đồng quốc tế chỉ trích việc kiềm chế biến đổi khí hậu trong tuần trước đã cho rằng thế giới cần có những bước “chưa từng tiền lệ” để làm lại các hệ thống năng lượng, giao thông và nông nghiệp tránh các hiệu ứng tồi tệ nhất của sự ấm lên toàn cầu.

Điều mà Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) không thảo luận là một phản ứng tiềm năng thậm chí triệt để hơn – một phản ứng sẽ tái tạo lại tầng bình lưu của Trái đất để tạo ra một tấm chắn nhiệt khổng lồ bằng cách sao chép có hiệu quả hậu kỳ của một sự phun trào núi lửa.

Kiểu “địa thiết kế” cách mạng này – được một số người gọi là “Chiến lược Pinatubo,” sau khi một núi lửa phun trào vào năm 1991, cả hành tinh bị bao phủ trong một đám mây lưu huỳnh – từng được đẩy vào một góc khuất của giới học thuật. Tuy nhiên, cho rằng, báo cáo của IPCC đã bị ngắt quảng bởi cơn bão Michael tàn phá mũi Florida và có thể mạnh lên do sự ấm lên toàn cầu, một số nhà khoa học và những người ủng hộ môi trường trong tuần rồi thuyết phục tăng tốc việc nghiên cứu về chuyện đã từng không tưởng tượng nổi.

“Chủ trương điều này không khả thi cách đây vài năm. Nhưng không quá nhiều như hiện nay,” theo Rafe Pomerance, chủ tịch liên minh môi trường Arctic 21 và là một người ủng hộ việc tăng cường hành động đối với sự ấm lên toàn cầu suốt bốn thập kỷ. “Nếu chúng ta nghĩ vấn đề biến đổi khí hậu là thảm họa, làm thế nào chúng ta có thể nói chúng ta ít nhất không thể coi điều đó như là một tùy chọn?”, ông nói.

Quan điểm đó được tán thành trong tuần rồi bởi các “bố già” của khoa học khí hậu hiện đại, bởi người sáng lập phòng thí nghiệm Harvard vốn là một trung tâm nghiên cứu địa-thiết kế và thậm chí bởi các nhà khoa học đã nêu lên những dè dặt về sự can thiệp của con người vào hệ thống khí hậu đơn nhất của Trái đất.

“David Keith, giáo sư vật lý ứng dụng chủ nhiệm Chương trình Nghiên cứu địa thiết kế mặt trời của Havard, nói: “Tôi nghĩ cần có một nỗ lực nghiên cứu lớn hơn một cách thực chất về địa thiết kế mặt trời.” Cũng như những người khác đã nhìn vào giải pháp thay thế bất thường, Keith tin rằng tập trung trọng tâm của nhân loại phải là giảm phát thải khí nhà kính bằng cách cắt giảm năng lượng chạy than, chuyển sang các phương tiện đốt nhiên liệu phi hóa thạch, và nhiều sự thay đổi khác.

“Không có nhà khoa học nào nghiên cứu trong lĩnh vực nghĩ rằng địa thiết kế là một ‘giải pháp’ đối với chương trình ấm lên toàn cầu,” Alan Robock, một giáo sư về khoa học khí quyển Đại học Rutgers, nói. “Có thể là Band-Aid hoặc dây ga rô tạm thời, nhưng nếu chỉ giảm thiểu sẽ không giải quyết vấn đề ấm lên toàn cầu.”

Sự can thiệp khí hậu phổ biến nhất được thảo luận bởi các nhà nghiên cứu biến khỏi sự quan sát được thực hiện tiếp theo hai vụ phun trào núi lửa lớn – tại El Chichon ở bang Chiapas, Mexico vào năm 1982 và ở Núi Pinatubo, Philippines vào năm 1991. Cả trong hai trường hợp, khí sulfur từ các núi lửa xoắn ốc thành những lớp bên trên của khí quyển Trái đất được gọi là tầng bình lưu. Ở đó, khí kết hợp với hydrogen và sản sinh các giọt nhỏ hoặc bụi mà các nhà khoa học gọi là “sự huyền phù”. Các phân tử này phản xạ đủ ánh sáng mặt trời trở lại không gian để làm lạnh bề mặt Trái đất xuống từ 0,3 đến 0,5 độ C. Trong trường hợp của Pinatubo, sự làm lạnh kéo dài khoảng một năm.

Các nhà nghiên cứu đã hình dung ra việc “nhái” hiện tượng bằng cách phóng các máy bay phản lực được trang bị để bay cao 21,4km, những độ cao thấp hơn tầng bình lưu, ở đó các phản lực thả ra một hỗn hợp sulfur. Nỗ lực sẽ tẩy trắng các màu trời xanh thành một màu nhạt hơn và làm cho hoàng hôn sống động hơn, trong khi bao phủ Trái đất khỏi các tia nắng mặt trời.

Các chuyến bay sẽ nhiều là hoạt động lâu dài để tạo ra cái thứ giống như sức phản xạ của các phún trào núi lửa. Nhưng Keith và các người khác tin rằng các rào cản kỹ thuật có thể bị xóa và một “chiếc ô” huyền phù được tạo ra, ít nhất trong một thời gian.

Trung tâm quốc gia nghiên cứu khí quyển đã chạy các mô phỏng máy tính cho thấy một chương trình như thế có thể làm lạnh bề mặt Trái đất. Làm lạnh có thể đạt một độ C nếu sự bơm sulfur đạt cấp độ Pinatubo có thể được mô phỏng liên tục, Simones Tilmes, một nhà khoa học ở Boulder, một trung tâm đóng ở Colorado, nói.

Nếu không có sự ủng hộ hoặc phản đối một dự án như thế, Viện hàn lâm khoa học quốc gia đã đề xuất nghiên cứu nhiều hơn hồi năm 2015. Chính quyền Obama cũng ủng hộ nghiên cứu nhiều hơn. Vậy thì hạn chế tiềm năng làm gì?

Trần Bích tổng hợp (theo MTG/Nbcnews.com)

Có thể bạn quan tâm

18 bang ở Mỹ khởi kiện chính phủ điều chỉnh quy định về khí thải xe hơi

Cà Mau và Kiên Giang đề xuất khẩn cấp cứu đê biển Tây

Dạy san hô quen chịu đựng để sống sót trong biến đổi khí hậu

Thiên Long vận hành hệ thống pin năng lượng mặt trời để sản xuất sạch

Hàn Quốc và Trung Quốc lập hệ thống cảnh báo sớm bụi mịn gây ô nhiễm

Ý kiến của bạn về bài viết

Không có chức năng bình luận cho bài viết này

Tags:núi lửaphun tràoPinatubo

Tin khác

ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

Tokyo làm huy chương Olympic 2020 từ điện thoại thông minh bỏ đi

Tokyo làm huy chương Olympic 2020 từ điện thoại thông minh bỏ đi

Nhật Bản cấm sử dụng đồ nhựa tại căn-tin ở các cơ quan chính phủ

Nhật Bản cấm sử dụng đồ nhựa tại căn-tin ở các cơ quan chính phủ

Hàng trăm trường học ở Thái Lan phải đóng cửa do ô nhiễm không khí

Coca-Cola và Pepsi đồng lòng trong nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa

Hàn Quốc và Trung Quốc lập hệ thống cảnh báo sớm bụi mịn gây ô nhiễm

Khủng hoảng chôn lấp rác

Ông John Kerry: Hà Nội ô nhiễm hơn cả Bắc Kinh, New Delhi

XEM NHIỀU NHẤT

ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

Đô thị
Cầu tàu Ba Son được đề xuất chuyển thành bến du thuyền

Cầu tàu Ba Son được đề xuất chuyển thành bến du thuyền

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông khai thác thương mại vào tháng 4

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông khai thác thương mại vào tháng 4

Tuyến metro số 1 phải hoàn thành trước tháng 10/2020

Tuyến metro số 1 phải hoàn thành trước tháng 10/2020

Phần giá trị gia tăng của đất đai khi thực hiện dự án BT nên thuộc về ai?

Phần giá trị gia tăng của đất đai khi thực hiện dự án BT nên thuộc về ai?

Môi trường
ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

ĐBSCL có thể bị ‘chìm dưới mặt nước’ vào khoảng năm 2100

Tokyo làm huy chương Olympic 2020 từ điện thoại thông minh bỏ đi

Tokyo làm huy chương Olympic 2020 từ điện thoại thông minh bỏ đi

Nhật Bản cấm sử dụng đồ nhựa tại căn-tin ở các cơ quan chính phủ

Nhật Bản cấm sử dụng đồ nhựa tại căn-tin ở các cơ quan chính phủ

Chile chính thức cấm sử dụng túi nilon trên toàn quốc

Chile chính thức cấm sử dụng túi nilon trên toàn quốc

Xã hội
Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 nhân vật Thần Đồng Đất Việt

Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 nhân vật Thần Đồng Đất Việt

Tổng cục Đường bộ kiểm tra đột xuất việc thu phí tại trạm Dầu Giây

Tổng cục Đường bộ kiểm tra đột xuất việc thu phí tại trạm Dầu Giây

Chưa tăng giá xăng dầu

Chưa tăng giá xăng dầu

Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ không phát hành văn bản giấy từ cuối tháng 3

Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ không phát hành văn bản giấy từ cuối tháng 3

THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
Khuyến mại lớn khi mua thiết bị bếp Malloca tại Vietbuild TPHCM 2017

Khuyến mại lớn khi mua thiết bị bếp Malloca tại Vietbuild TPHCM 2017

Gỗ An Cường cùng lúc đón nhận 3 giải thưởng uy tín

Gỗ An Cường cùng lúc đón nhận 3 giải thưởng uy tín

Gỗ An Cường tại Vietbuild Hà Nội 2017 thu hút hàng ngàn lượt khách ghé thăm

Gỗ An Cường tại Vietbuild Hà Nội 2017 thu hút hàng ngàn lượt khách ghé thăm

Trải nghiệm không gian bếp thông minh Malloca tại Vietbuild Hà Nội 2017

Trải nghiệm không gian bếp thông minh Malloca tại Vietbuild Hà Nội 2017

Gối trang trí cao cấp Soft Decor chính thức có mặt tại Aeon Bình Tân

Gối trang trí cao cấp Soft Decor chính thức có mặt tại Aeon Bình Tân

Nước giải khát Tasty Chanh Leo – Thạch Bích ‘vừa ngon, vừa khỏe’

Nước giải khát Tasty Chanh Leo – Thạch Bích ‘vừa ngon, vừa khỏe’

SAGRIFOOD – ‘Thực phẩm sạch cho mọi gia đình’

SAGRIFOOD – ‘Thực phẩm sạch cho mọi gia đình’

Điện gia dụng HONJIANDA – Tự hào là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao

Điện gia dụng HONJIANDA – Tự hào là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao

CASUMINA – Bạn đường tin cậy, sự phát triển không ngừng của trí tuệ Việt

CASUMINA – Bạn đường tin cậy, sự phát triển không ngừng của trí tuệ Việt

Sagrifood giảm giá đến 15% nhiều mặt hàng trong tháng 6

Sagrifood giảm giá đến 15% nhiều mặt hàng trong tháng 6

Nhựa Tý Liên không ngừng đổi mới công nghệ

Nhựa Tý Liên không ngừng đổi mới công nghệ

Kẹo dừa Vĩnh Tiến, HVNCLC với tham vọng vươn ra toàn cầu

Kẹo dừa Vĩnh Tiến, HVNCLC với tham vọng vươn ra toàn cầu

Giày BQ lần thứ 5 đạt danh hiệu HVNCLC

Giày BQ lần thứ 5 đạt danh hiệu HVNCLC

Dệt kim Đông Xuân nhiều năm liền được chứng nhận HVNCLC

Dệt kim Đông Xuân nhiều năm liền được chứng nhận HVNCLC

Danh hiệu HVNCLC là sự tin yêu của người tiêu dùng với Tân Hoàn Cầu

Danh hiệu HVNCLC là sự tin yêu của người tiêu dùng với Tân Hoàn Cầu

Bidrico đã có mặt ở hơn 15 quốc gia nên không ngại gì ‘hội nhập’

Bidrico đã có mặt ở hơn 15 quốc gia nên không ngại gì ‘hội nhập’

  • Góc nhìn
    • Bình luận – Phân tích
    • Chân dung
    • Cà phê sáng
  • Thời sự
    • Môi trường
    • Đô thị
    • Xã hội
  • Hội nhập
    • Tin tức
    • Thương mại
    • Tiêu chuẩn và Hội nhập
  • Kinh doanh
    • Doanh nghiệp
    • Mua sắm tiêu dùng
    • Tài chính – BĐS
    • Thông tin doanh nghiệp
  • Tiếp thị 4.0
    • Chuyện tiếp thị
    • Tiếp thị số
  • Công nghệ
    • Hàng công nghệ
    • Startup
    • Thị trường
  • Nông nghiệp 4.0
    • Xuất nhập khẩu
    • Khởi nghiệp
    • Đổi mới 2.0
  • Sống khỏe
    • Sức khỏe – Y tế
    • An toàn thực phẩm
    • Ẩm thực – Du lịch
  • Văn hóa-Giáo dục
    • Văn hóa
    • Giáo dục
    • Gia đình
    • Giải trí
  • Video
  • Chuyên gia
    • Hỏi đáp
    • Trao đổi
Cơ quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp.

Chịu trách nhiệm nội dung: Hồ Đức Minh. Tel : 028-38466136 — Fax: 028-38466180 — Email :info@bsa.org.vn


Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên Internet số 86/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM cấp ngày 20/7/2015, sửa đổi bổ sung ngày 01/02/2018.

Toà soạn: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM. Email:toasoantttg@gmail.com. Hotline: 0903 647 911.

Liên hệ: 60/2 Lý Chính Thắng, phường 8, quận 3, TP.HCM. ĐT: 028.38466136

Ghi rõ nguồn "thegioihoinhap.vn" khi trích dẫn từ kênh thông tin này.

Copyright 2015 - Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp