

Thi đua tạo áp lực lên thầy cô
02-12-2018
Trong số bốn kiến nghị đưa ra cho việc thay đổi và cải cách giáo dục từ mười năm trước từ bản phúc trình kết quả xã hội học năm 2007 về phụ huynh và nhà giáo, ông Trần Hữu Quang đã đưa ra ba kiến nghị cho giáo viên và nhà trường, trong đó, kiến nghị thứ 3: Bãi bỏcác chỉ tiêu thi đua và khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo, đang là vấn đề nóng của toàn xã hội.

Giáo dục Việt Nam: câu chuyện của 10 năm trước…
25-11-2018
Những con số, những câu chuyện từ phụ huynh, thầy cô… do nhóm nghiên cứu thực hiện trong cuốn sách
có tựa đề: “Từ phụ huynh đến nhà giáo – Những vấn đề kinh tế – xã hội trong nền giáo dục phổ thông” là một nghiên cứu về giáo dục cách đây 10 năm, khiến ta xúc động vì nó rất… quen thuộc.

Học kinh nghiệm xử lý khủng hoảng của giáo dục Mỹ giữa thế kỷ 20
22-11-2018
Trước tình hình sa sút của học sinh trung học, tháng 8/1981, Tổng thống đương nhiệm Ronald Reagan ra lệnh thành lập một Ủy ban Cố vấn gồm các chuyên gia hàng đầu và giao cho họ trách nhiệm, trong vòng 18 tháng, phải hoàn tất một bản điều tra xã hội học “Về chất lượng Hoa Kỳ”.

Giáo viên hạnh phúc – học trò an vui
20-11-2018
Từ tháng 10 đã có bao chuyện trong ngành giáo dục được bàn khắp các diễn đàn. Tiếc thay toàn chuyện buồn.

Ngày Nhà giáo Việt Nam: Sự thay đổi đến từ đâu?
19-11-2018
Vì sao ai cũng nỗ lực từ thầy cô, phụ huynh cho đến học sinh mà giáo dục vẫn cứ đầy vấn đề? Một góc nhìn khác về sự sa sút của chất lượng giáo dục đến từ nhận định của ngài bộ trưởng Giáo dục Campuchia, khiến chúng ta phải giật mình.

Tỷ phú Bloomberg rút 1,8 tỷ USD tặng Đại học John Hopkins
19-11-2018
Tỷ phú Michael Bloomberg, cựu thị trưởng thành phố New York, ngày 18/11 tuyên bố trao tặng 1,8 tỷ USD cho Đại học John Hopkins.

Khai phóng cho trẻ qua sách ‘Giáo dục và hoà bình’
18-11-2018
Cuốn sách là những trình bày của Maria Montessori trong việc xây dựng một nền giáo dục cho trẻ em, hướng đến mục tiêu hoà bình.

Để trẻ được tự do sáng tạo
15-11-2018
“Làm thế nào để học sinh được học bộ môn nghệ thuật thật chất lượng trong nhà trường chứ không phải “học cho có”? – chúng tôi đặt câu hỏi cho TS Nghệ thuật học Nguyễn Hồng Ngọc.

Nghệ thuật giúp trẻ học tập tốt hơn
12-11-2018
Theo giáo sư Makoto Shichida, khi mới sinh ra, trẻ đã vận dụng não phải, vốn có khả năng tiếp thu các kích thích bên ngoài dưới dạng những chuyển động sóng (không liên quan gì đến năm giác quan) để chuyển đổi những chuyển động sóng này thành những hình ảnh.

Leonardo Da Vinci – trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức
12-11-2018
Từ thế kỷ 14, Leonardo đã đưa ra một cách học căn bản: từ tư duy trực quan sinh động đến lý luận trừu tượng.

Để trẻ nghe được một giai điệu đẹp
12-11-2018
Một giáo viên tiểu học, về lý thuyết được đào tạo để dạy: toán, tiếng Việt, giáo dục công dân, mỹ thuật và thể dục.

TP.HCM vẫn muốn miễn học phí bậc THCS
06-11-2018
Sở Tài chính TP.HCM nhấn mạnh “chủ trương miễn học phí cho bậc THCS là không trái với quy định của Luật giáo dục”.

Ra mắt cuốn sách cuối cùng của ‘ông hoàng vật lý’ Stephen Hawking
16-10-2018
Cuốn sách cuối cùng của “ông hoàng vật lý” có tên gọi “Brief answers to bid questions” do Quỹ Stephen Hawking và NXB John Murray phát hành.

Giáo dục triết học và công dân tại Bỉ
15-10-2018
Cách đây hai năm tôi đã ngạc nhiên khi thấy trong các nhà sách có rất nhiều sách triết học và công dân dành cho trẻ em từ 5 – 14 tuổi.

Bộ GD-ĐT cam kết bộ sách giáo khoa mới của bộ sẽ cạnh tranh bình đẳng
12-10-2018
Theo yêu cầu của Thủ tướng, Bộ GD-ĐT đã có báo cáo giải trình về vấn đề SGK. Đáng chú ý, Bộ GD-ĐT cam kết sẽ không để xảy ra độc quyền, lợi ích nhóm khi thực hiện SGK mới.

Giáo dục hiện đại phải khơi dậy sự tử tế và tiềm năng mỗi người học
12-10-2018
TS Stephanie Pace Marshall, Chủ tịch sáng lập Học viện Toán học và Khoa học (bang Illinois, Hoa Kỳ), cho rằng giáo dục hiện đại phải hướng đến việc khơi dậy sự tử tế và tiềm năng của mỗi người học

ThS Nguyễn Hoàng Chiêu Anh: Hiểu mình để hiểu con
10-10-2018
“Chúng tôi muốn xây dựng chương trình để làm cha mẹ tốt. Chúng tôi đã thiết kế khoá học có hai lĩnh vực: thông minh cảm xúc và kiến tạo cộng đồng để cha mẹ cùng học với con.” – ThS Nguyễn Hoàng Chiêu Anh nói.

Kỷ luật học sinh như thế nào?
07-10-2018
Kỷ luật học sinh thế nào, phối hợp với phụ huynh ra sao, nhất là có nên “cựa quậy” gì khi mà chương trình học, sách giáo khoa đã được trên áp như thế, triết lý giáo dục ra sao…?

Thủ tướng yêu cầu quy định rõ việc dùng sách giáo khoa vào trong luật
05-10-2018
Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, để bảo đảm thống nhất trong quan điểm và phương thức triển khai thực hiện, cần quy định rõ việc lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng ổn định trong giảng dạy và học tập.

NXB Giáo dục phải vay vốn ngân hàng để làm sách giáo khoa
02-10-2018
Theo báo cáo của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD), toàn bộ các chi phí in ấn và phát hành sách giáo khoa (SGK), NXBGD phải tự hạch toán, tự cân đối, hoàn toàn không có trợ giá hoặc hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.